GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN GIÁP
Tài liệu tham khảo:
A. GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP TRẠNG
- Là tuyến nội tiết lớn nhất của cơ thể.
- Nằm ở phần trước của cổ, ở trước các vòng sụn khí quản trên và hai bên thanh quản, ngang mức các đốt sống C5-D1.
- Là tuyến có nhiều mạch máu, có màu nâu đỏ, nặng khoảng 20-30g.
- Tuyến giáp ở phụ nữ thường to hơn nam giới và to lên trong thời kỳ kinh nguyệt và thai nghén.
I. Hình thể ngoài liên quan:
- Tuyến giáp có 2 thuỳ bên nối với nhau bởi eo giữa:
+ Eo giápcao 1,5 cm, ngang 1 cm (khi có,khi không) nằm ở trước các vòng sụn khí quản II, III, IV.
+ Eo giápcao 1,5 cm, ngang 1 cm (khi có,khi không) nằm ở trước các vòng sụn khí quản II, III, IV.
+ Thuỳ bên tuyến giáp có hình nón: đỉnhhướng lên trên ra ngoài tới ngang mức đường chếch sụn giáp trong. Đáyở dưới tới ngang mức vòng sụn khí quản 4, 5. Thuỳ bên có chiều cao 5 cm, chỗ rộng nhất 3 cm và dày 2 cm.
+ Thuỳ tháp : Từ bờ trên eo thường tách ra một mẩu tuyến chạy lên trên hình tam giác gọi là thuỳ tháp. Thuỳ nằm lệch sang trái và nối với xương móng bằng một dải xơ là di tích của ống giáp lưỡi.
- Tuyến giáp có một bao xơ riêng và được bọc trong một bao mỏng do lá trước khí quản của mạc cổ tạo thành.
- Tuyến giáp di chuyển theo thanh quản khi nuốt(đặc điểm phân biệt bướu giáp với các bướu khác ở cô).
Thuỳ bên: Gồm có 3 mặt, 2 bờ và 2 cực.
- Các cực:
+ Cực trênhay đỉnh của thuỳ tuyến liên quan với động mạch giáp trên.
+ Cực dướihay đáy nằm trên bờ trên cán ức 1-2 cm, liên quan với bó mạch giáp dưới. Cực dưới của thuỳ trái còn liên quan với ống ngực.
- Các mặt:
+ Mặt trướcngoài liên quan với các cơ vùng dưới móng.
+ Mặt trong (hay mặt tạng) liên quan với thanh khí quảnở trước với hầu ở dưới và thực quản ở sau hai bên với 2 dây thần kinh thanh quản quặt ngược.
+ Mặt sau liên quan với bao mạch cảnh, trong bao có bó mạch thần kinh cổ.
- Các bờ:
+ Bờ trướcliên quan mật thiết với nhánh trước của động mạch giáp bên.
+ Bờ sau trênở dưới liên quan với động mạch giáp dưới và ngành nối của nó với nhánh sau của động mạch giáp trên. Ở bờ sau còn có các tuyến cận giáp trạng.
II. Cấu tạo
+ Cực trênhay đỉnh của thuỳ tuyến liên quan với động mạch giáp trên.
+ Cực dướihay đáy nằm trên bờ trên cán ức 1-2 cm, liên quan với bó mạch giáp dưới. Cực dưới của thuỳ trái còn liên quan với ống ngực.
- Các mặt:
+ Mặt trướcngoài liên quan với các cơ vùng dưới móng.
+ Mặt trong (hay mặt tạng) liên quan với thanh khí quảnở trước với hầu ở dưới và thực quản ở sau hai bên với 2 dây thần kinh thanh quản quặt ngược.
+ Mặt sau liên quan với bao mạch cảnh, trong bao có bó mạch thần kinh cổ.
- Các bờ:
+ Bờ trướcliên quan mật thiết với nhánh trước của động mạch giáp bên.
+ Bờ sau trênở dưới liên quan với động mạch giáp dưới và ngành nối của nó với nhánh sau của động mạch giáp trên. Ở bờ sau còn có các tuyến cận giáp trạng.
II. Cấu tạo
III. Mạch thần kinh chi phối tuyến giáp
1. Động mạch:
- Tuyến giáp được cấp máu rất phong phú (một phút có từ 80-120 ml máu vào tuyến). Chủ yếu có 2 động mạch cấp máu cho tuyến giáp.Vì tuyến dễ di động nên khi tới tuyến các động mạch này chạy ngoằn nghèo.
(1) Động mạch giáp trên (a. thyroidea superior): là nhánh của động mạch cảnh ngoài, chạy vào cực trên thuỳ bên tuyến giáp và tách ra 3 nhánh:
1. Động mạch:
- Tuyến giáp được cấp máu rất phong phú (một phút có từ 80-120 ml máu vào tuyến). Chủ yếu có 2 động mạch cấp máu cho tuyến giáp.Vì tuyến dễ di động nên khi tới tuyến các động mạch này chạy ngoằn nghèo.
(1) Động mạch giáp trên (a. thyroidea superior): là nhánh của động mạch cảnh ngoài, chạy vào cực trên thuỳ bên tuyến giáp và tách ra 3 nhánh:
Nhánh ngoàivà nhánh sau nối với động mạch giáp dưới
Nhánh trongnối với mạch ở bên đối diện tạo nên cung mạch trên eo (chú ý khi cắt eo hoặc khi mở khí quản).
(2)Động mạch giáp dưới (a. thyroidea inferior) là nhánh của thân giáp cổ (thuộc động mạch dưới đòn ). Tới 1/3 dưới thuỳ giáp bên tách các nhánh cho tuyến giáp và cả tuyến cận giáp(thắt động mạch này có khi gây rối loạn chức năng tuyến cận giáp).
- Ngoài ra có thể có động mạch giáp dưới cùng(a. thyroidea nua) tách từ thân cánh tay đầu hoặc cung động mạch chủ chạy trước khí quản tới eo giáp.
(2)Động mạch giáp dưới (a. thyroidea inferior) là nhánh của thân giáp cổ (thuộc động mạch dưới đòn ). Tới 1/3 dưới thuỳ giáp bên tách các nhánh cho tuyến giáp và cả tuyến cận giáp(thắt động mạch này có khi gây rối loạn chức năng tuyến cận giáp).
- Ngoài ra có thể có động mạch giáp dưới cùng(a. thyroidea nua) tách từ thân cánh tay đầu hoặc cung động mạch chủ chạy trước khí quản tới eo giáp.
2. Tĩnh mạch
- Các tĩnh mạch tạo nên một đám rối ở mặt trước ngoài mỗi thuỳ bên:
Tĩnh mạch giáp trên và giữa đổ vào tĩnh mạch cảnh trong
Tĩnh mạch giáp dưới đổ vào tĩnh tay đầu hoặc tĩnh mạch cảnh trong.
Tĩnh mạch giáp dưới cùng nếu có thường đổ vào tĩnh mạch cánh tay đầu trái.
3. Bạch huyết
- Các mạch bạch huyết của tuyến chạy giữa các tiểu thuỳ và tiếp nối với các mạch dưới tuyến rồi đổ vào các hạch cổ sâu trên và dưới.
4. Thần kinh
- Tách từ các hạch giao cổ và dây X (dây thanh quản trên và dây thanh quản dưới).
4. Thần kinh
- Tách từ các hạch giao cổ và dây X (dây thanh quản trên và dây thanh quản dưới).
- Còn gọi là tuyến lạc, có từ 2-6, thường là 4 tuyến nhỏ, to bằng hạt đậu, mỗi bên có 2 tuyến (một trên, một dưới), nằm dọc theo bờ trong mặt sau thuỳ bên của tuyến giáp, nằm trong các trẻ của bao giáp.
- Tuyến có kích thước trung bình dài 6 mm, rộng 3-4 mm, dày 1-2 m.
- Được bọc trong một vỏ riêng màu vàng nâu (phân biệt với tuyến giáp màu nâu đỏ) tuy nhiên vị trí của tuyến có thể thay đổi:
+ Tuyến cận giáp trên nằm ngang mức sụn nhẫn ở chỗ nối 1/3 trên và giữa mỗi thuỳ bên.
+ Tuyến cận giáp dưới nằm cách cực dưới thuỳ bên tuyến giáp khoảng 1,5 cm về phía trên.
- Nhánh nối của hai động mạch giáp trên và dưới nằm dọc theo bờ sau thuỳ bên tuyến giáp, có liên quan mật thiết với các tuyến cận giáp và là mốc để tìm tuyến này.
- Động mạch cấp máu cho tuyến là các nhánh của động mạch giáp dưới nên một mốc khác để tìm tuyến.
- Tuyến cận giáp tiết hormone PTH có vai trò hoàn toàn đối lập với hormone Calcitonin của tuyến giáp (tế bào cạnh nang), đóng vai trò trong việc làm tăng nồng độ Ca2+ trong máu: thiếu gây bệnh co cơ và cơn co giật Tetanie (do giảm Ca++ máu) và bệnh thừa vôi ở xương (xương dễ gẫy) vì vậy nếu cần phải cắt tuyến giáp nên để lại tuyến cận giáp.
B. SINH LÝ:Đọc thêm
---Bài viết còn nhiều thiếu sót mong bạn đọc góp ý thêm---
---Theo dõi tại: ykhoaclub.blogspot.com---
0 Nhận xét