Xét Nghiệm Protein Phản Ứng C (CRP)
(Rất thường dùng trên lâm sàng - nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu rõ)
(Rất thường dùng trên lâm sàng - nhưng không phải ai cũng thực sự hiểu rõ)
I. Tổng Quan
Mục đích:
- Xác định có tình trạng viêm
- Theo dõi đáp ứng với điều trị của tình trạng viêm
Chỉ định khi:
- Nghi ngờ có tình trạng bệnh CẤP tính gây viêm: nhiễm khuẩn, nhiễm nấm
- Có tình trạng viêm : viêm khớp, bệnh tự miễn, viêm ruột
Bệnh phẩm
- Lấy máu tĩnh mạch ( thường ở cánh tay).
Mục đích:
- Xác định có tình trạng viêm
- Theo dõi đáp ứng với điều trị của tình trạng viêm
Chỉ định khi:
- Nghi ngờ có tình trạng bệnh CẤP tính gây viêm: nhiễm khuẩn, nhiễm nấm
- Có tình trạng viêm : viêm khớp, bệnh tự miễn, viêm ruột
Bệnh phẩm
- Lấy máu tĩnh mạch ( thường ở cánh tay).
II . Mục Đích
- Protein phản ứng C (CRP) là một chất phản ứng trong giai đoạn cấp tính của bệnh (reactant) ,được sản xuất tại GAN và đưa vào máu vài giờ sau khi mô bị tổn thương,có thể là khởi phát tình trạng nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác gây viêm. CRP tăng rõ rệt trong các tình trạng như sau chấn thương, NMCT, sau đợt cấp của một rối loạn miễn dịch hoặc sau tình trạng nhiễm khuẩn nặng như NKH (sepsis). CRP có thể tăng nhảy vọt hàng nghìn lần khi đáp ứng với tình trạng viêm, và đặc biệt nó tăng trước kh có các dấu hiệu lâm sàng như đau, sốt....
- Protein phản ứng C (CRP) là một chất phản ứng trong giai đoạn cấp tính của bệnh (reactant) ,được sản xuất tại GAN và đưa vào máu vài giờ sau khi mô bị tổn thương,có thể là khởi phát tình trạng nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác gây viêm. CRP tăng rõ rệt trong các tình trạng như sau chấn thương, NMCT, sau đợt cấp của một rối loạn miễn dịch hoặc sau tình trạng nhiễm khuẩn nặng như NKH (sepsis). CRP có thể tăng nhảy vọt hàng nghìn lần khi đáp ứng với tình trạng viêm, và đặc biệt nó tăng trước kh có các dấu hiệu lâm sàng như đau, sốt....
- XN này định lượng lượng CRP trong máu để phát hiện tình trạng viêm do các nguyên nhân cấp tính hoặc để theo dõi mức độ hoạt động trong các bệnh mạn tính.
- CRP không dùng để chẩn đoán bệnh, mà giúp xác định có hay không tình trạng VIÊM. Thông tin này kết hợp với dấu hiệu lâm sàng, các XN khác để xác định : đó là tình trạng viêm cấp tính hay là đợt cấp của một tình trạng viêm mạn.
- Tránh nhầm lẫn giữa XN CRP (chuẩn) với CRP- hs (high sensitivity). Hai test này đều định lượng CRP trong máu, Nhưng:
• XN CRP chuẩn định lượng CRP trong máu khi nó tăng rõ rệt để xác định tình trạng viêm rõ rệt. Giới hạn đo từ 10 tới 1000 mg/L.
• XN CRP-hs phát hiện chính xác mức tăng ít hơn của CRP trong máu để đánh giá nguy cơ mắc bệnh TIM MẠCH. Giới hạn đo 0.5 tới 10 mg/L.
• XN CRP chuẩn định lượng CRP trong máu khi nó tăng rõ rệt để xác định tình trạng viêm rõ rệt. Giới hạn đo từ 10 tới 1000 mg/L.
• XN CRP-hs phát hiện chính xác mức tăng ít hơn của CRP trong máu để đánh giá nguy cơ mắc bệnh TIM MẠCH. Giới hạn đo 0.5 tới 10 mg/L.
III.Chỉ định
- CRP được dùng để phát hiện tình trạng viêm.CRP là chất phản ứng ở giai đoạn cấp, được sản xuất tại GAN và đưa vào máu vài giờ sau khi mô bị tổn thương,có thể là khởi phát tình trạng nhiễm trùng hoặc các nguyên nhân khác gây viêm. CRP không dùng để chẩn đoán bệnh bất kì bệnh gì, mà giúp xác định có hay không tình trạng VIÊM. Thông tin này kết hợp với dấu hiệu lâm sàng, các XN khác để xác định : đó là tình trạng viêm cấp tính hay là đợt cấp của một tình trạng viêm mạn.
- CRP được dùng để phát hiện, theo dõi tình trạng viêm do nguyên nhân cấp tính:
• Nhiễm khuẩn nặng như NKH
• Nhiễm nấm
• Bệnh viêm nhiễm vùng chậu (PID)
- CRP được dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn để phát hiện đợt viêm cấp hoặc đáp ứng với điều trị hay không:
• Bệnh viêm ruột
• Viêm khớp
• Bệnh tự miễn như lupus, viêm mạch
- CRP được dùng để phát hiện, theo dõi tình trạng viêm do nguyên nhân cấp tính:
• Nhiễm khuẩn nặng như NKH
• Nhiễm nấm
• Bệnh viêm nhiễm vùng chậu (PID)
- CRP được dùng để theo dõi tình trạng viêm mạn để phát hiện đợt viêm cấp hoặc đáp ứng với điều trị hay không:
• Bệnh viêm ruột
• Viêm khớp
• Bệnh tự miễn như lupus, viêm mạch
IV. Khi nào làm XN
- Bệnh sử, dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng nhiễm khuẩn nặng.
- Trẻ mới sinh ra có dấu hiệu nhiễm trùng.
- Có triệu chứng NKH: sốt, rét run, thở nhanh, mạch nhanh.
- XN để theo dõi tình trạng viêm mạn: VKDT, lupus, và được làm thường xuyên để xác định hiệu quả điều trị. CRP giảm khi tình trạng viêm giảm.
- Bệnh sử, dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng nhiễm khuẩn nặng.
- Trẻ mới sinh ra có dấu hiệu nhiễm trùng.
- Có triệu chứng NKH: sốt, rét run, thở nhanh, mạch nhanh.
- XN để theo dõi tình trạng viêm mạn: VKDT, lupus, và được làm thường xuyên để xác định hiệu quả điều trị. CRP giảm khi tình trạng viêm giảm.
V. Nhận định kết quả
- Giá trị bình thường CRP: 0-1 mg/dl
- CRP cao hơn bình thường hoặc tăng gợi ý có tình trạng viêm nhưng không xác định vị trí hay nguyên nhân gây viêm.
- Khi nghi ngờ có tình trạng nhiễm khuẩn nặng, CRP tăng cao giúp khẳng định chẩn đoán.
- Ở BN có tình trạng viêm mạn, CRP tăng cao gợi ý có đợt viêm cấp hoặc điều trị không có hiệu quả.
- Nếu CRP ban đầu tăng, sau đó giảm gợi ý tình trạng viêm, nhiễm trùng đã giảm hoặc/và có đáp ứng với điều trị .
- CRP cao hơn bình thường hoặc tăng gợi ý có tình trạng viêm nhưng không xác định vị trí hay nguyên nhân gây viêm.
- Khi nghi ngờ có tình trạng nhiễm khuẩn nặng, CRP tăng cao giúp khẳng định chẩn đoán.
- Ở BN có tình trạng viêm mạn, CRP tăng cao gợi ý có đợt viêm cấp hoặc điều trị không có hiệu quả.
- Nếu CRP ban đầu tăng, sau đó giảm gợi ý tình trạng viêm, nhiễm trùng đã giảm hoặc/và có đáp ứng với điều trị .
VI.Có thể bạn chưa biết?
CRP tăng trong
- Các tháng cuối ở phụ nữ có thai.
- Sử dụng thuốc tránh thai đường uống.
- Liệu pháp hormone thay thế (i.e., estrogen).
- Người béo phì
Tốc độ máu lắng (ESR) cũng tăng trong tình trạng viêm; Nhưng CRP tăng sớm hơn và giảm nhanh hơn ESR .
CRP tăng trong
- Các tháng cuối ở phụ nữ có thai.
- Sử dụng thuốc tránh thai đường uống.
- Liệu pháp hormone thay thế (i.e., estrogen).
- Người béo phì
Tốc độ máu lắng (ESR) cũng tăng trong tình trạng viêm; Nhưng CRP tăng sớm hơn và giảm nhanh hơn ESR .
VII.Câu hỏi thường gặp.
1. Bệnh viêm mạn tính là gì?
2. Sự khác nhau giữa CRP và CRP – hs?
1. Bệnh viêm mạn tính là gì?
2. Sự khác nhau giữa CRP và CRP – hs?
Trả lời:
1.
"Bệnh viêm mạn tính" là từ chung dùng để nói về tình trạng viêm kéo dài, tái phát thường xuyên do một bệnh lí nào đó.
Tình trạng viêm mạn thường do: viêm khớp, lupus, viêm ruột (Bệnh Crohn, viêm loét đại tràng).
1.
"Bệnh viêm mạn tính" là từ chung dùng để nói về tình trạng viêm kéo dài, tái phát thường xuyên do một bệnh lí nào đó.
Tình trạng viêm mạn thường do: viêm khớp, lupus, viêm ruột (Bệnh Crohn, viêm loét đại tràng).
2.
Cả XN CRP và CRP – hs đều định lượng CRP trong máu.
Tuy nhiên, CRP – hs định lượng lượng rất nhỏ CRP trong máu ( 0,05 – 1 mg/dl). CRP – hs thường được chỉ định để đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người dường như khỏe mạnh.
CRP định lượng lượng CRP trong máu trong khoảng 1 – 100 mg/dl. CRP thường được chỉ định để xác định tình trạng viêm, nhiễm trùng.
Cả XN CRP và CRP – hs đều định lượng CRP trong máu.
Tuy nhiên, CRP – hs định lượng lượng rất nhỏ CRP trong máu ( 0,05 – 1 mg/dl). CRP – hs thường được chỉ định để đánh giá nguy cơ mắc bệnh tim mạch ở người dường như khỏe mạnh.
CRP định lượng lượng CRP trong máu trong khoảng 1 – 100 mg/dl. CRP thường được chỉ định để xác định tình trạng viêm, nhiễm trùng.
Nguồn : https://labtestsonline.org/
0 Nhận xét