TRIỆU CHỨNG HỌC : Bệnh Tiểu Đường
1. Đi tiểu nhiều
Bệnh nhân tiểu đường đi tiểu nhiều hơn hẳn người bình thường. Lượng nước tiểu thải trong một ngày đêm có thể lên tới 3000-5000ml, cao nhất có thể lên đến 10.000ml, thậm chí cao hơn. Số lần đi giải lên đến 20-30 lần.
Nói chung khi hàm lượng đường trong máu và trong nước tiểu càng cao thì đi giải càng nhiều. Đó là vì đường trong máu và nước tiểu quá nhiều, cơ thể không tận dụng được, nhất là khi tiểu cầu thận lọc lại không được ống thận hấp thụ lại, hình thành hiện tượng hiện tượng lợi tiểu mang tính chất rò thấm
Bệnh nhân tiểu đường đi tiểu nhiều hơn hẳn người bình thường. Lượng nước tiểu thải trong một ngày đêm có thể lên tới 3000-5000ml, cao nhất có thể lên đến 10.000ml, thậm chí cao hơn. Số lần đi giải lên đến 20-30 lần.
Nói chung khi hàm lượng đường trong máu và trong nước tiểu càng cao thì đi giải càng nhiều. Đó là vì đường trong máu và nước tiểu quá nhiều, cơ thể không tận dụng được, nhất là khi tiểu cầu thận lọc lại không được ống thận hấp thụ lại, hình thành hiện tượng hiện tượng lợi tiểu mang tính chất rò thấm
2. Uống nhiều
Do đi tiểu nhiều nên cơ thể mất nước. Nhiều bệnh nhân luôn cảm thấy khát nước nên phải uống nhiều nước để bổ sung. Tiểu càng nhiều hiển nhiên uống càng nhiều, đó là quan hệ nhân quả.
Do đi tiểu nhiều nên cơ thể mất nước. Nhiều bệnh nhân luôn cảm thấy khát nước nên phải uống nhiều nước để bổ sung. Tiểu càng nhiều hiển nhiên uống càng nhiều, đó là quan hệ nhân quả.
3. Ăn nhiều
Do năng lượng chủ yếu được cung cấp bởi đường gluco thì cơ thể lại không hấp thụ hết được, và nó đã bị thải phần lớn qua nước tiểu. Bên cạnh đó, cơ thể bị mất đường, làm cho người bệnh rơi vào trạng thái đói khát, ăn quá mức bình thường.
Nói chung đường mất qua nước tiểu càng nhiều thì phải ăn nhiều hơn, ăn nhiều thì hàm lượng đường trong máu càng cao, hàm lượng đường trong nước tiểu cũng càng cao. Đó là một vòng tuần hoàn đáng sợ. Trong trường hợp đó, cần phải khống chế ăn uống một cách hợp lý.
Do năng lượng chủ yếu được cung cấp bởi đường gluco thì cơ thể lại không hấp thụ hết được, và nó đã bị thải phần lớn qua nước tiểu. Bên cạnh đó, cơ thể bị mất đường, làm cho người bệnh rơi vào trạng thái đói khát, ăn quá mức bình thường.
Nói chung đường mất qua nước tiểu càng nhiều thì phải ăn nhiều hơn, ăn nhiều thì hàm lượng đường trong máu càng cao, hàm lượng đường trong nước tiểu cũng càng cao. Đó là một vòng tuần hoàn đáng sợ. Trong trường hợp đó, cần phải khống chế ăn uống một cách hợp lý.
Ngoài ra, khi bệnh tiểu đường có biểu hiện nhiễm toan ceton người bệnh thường có biểu hiện: giảm ăn, giảm uống, buồn nôn, có thể dẫn tới hôn mê, cho dù hàm lượng đường trong máu và nước tiểu đều cao. Vì thế chúng ta cần học cách nhận biết tình huống đặc biệt, nâng cao cảnh giác.
4. Bị sụt cân nhanh chóng
Lý do gầy mòn chủ yếu là do cơ thể không hấp thụ đủ đường gluco, gây ra tình trạng lipid bị phân giải quá nhanh, tiêu hao mất khối lượng lớn, cộng thêm tổ chức mất nước, làm cho cơ thể bệnh nhân gầy mòn, giảm cân.
Lý do gầy mòn chủ yếu là do cơ thể không hấp thụ đủ đường gluco, gây ra tình trạng lipid bị phân giải quá nhanh, tiêu hao mất khối lượng lớn, cộng thêm tổ chức mất nước, làm cho cơ thể bệnh nhân gầy mòn, giảm cân.
Nguồn:- Bac si lam sang
0 Nhận xét